Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Thơ giữa vòng gió thơm

docx 11 trang Khánh An 17/04/2025 90
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Thơ giữa vòng gió thơm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de_gia_dinh_de_tai.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Thơ giữa vòng gió thơm

  1. GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình. Đề tài: Thơ giữa vòng gió thơm Lứa tuổi: 5 - 6 tuổi Thời gian: 35-40 phút Người soạn:Mai Thị Miễu Người dạy:Mai Thị Miễu Đơn vị : Trường mầm non Đông La . I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức : -Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm,cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng dọc thơ diễn cảm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ,phát triển khả năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoan ngoãn,biết yêu quý,vâng lời mọi người trong gia đình,biết giúp đỡ ông bà,bố mẹ những công việc vừa sức. - Trẻ ngoan có nề nếp , hứng thú tham gia các hoạt động . II.Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: -Giáo án - máy tính - Bài giảng bằng powerpoint -Nhạc không lời bài hát “Cháu yêu bà”
  2. - Que chỉ 2. Đồ dùng của trẻ. - 3bộ tranh A4 cho trẻ chơi trò chơi - 3 bảng III.Cách tiến hành Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - “Xúm xít,xúm xít” cho trẻ đứng xung quanh cô hát vận động -Trẻ đứng xung bài hát “Cháu yêu bà” của nhạc sỹ Xuân Giao. quanh cô và hát - Các con vừa hát bài hát gì?do ai sáng tác?Bài hát nói về ai?Các -Trẻ trả lời con có yêu thương bà của mình không? -Bà là người hàng ngày chăm sóc,yêu thương chúng mình vì vậy - Trẻ lắng nghe các con phải biết yêu thương,chăm sóc và nghe lời bà các con nhớ chưa nào? - Có một bạn nhỏ rất yêu thương bà của mình,Khi bà ốm bạn đã -Trẻ lắng nghe nhắc nhở các con vật xung quanh không được làm ồn và bạn còn ngồi bên cạnh để quạt mát cho bà.Đó chính là bạn nhỏ trong bài thơ “Giữa vòng gió thơm” của tác giả Quang Huy .Cô mời các con hãy nhẹ nhàng về tổ của mình và nghe cô đọc bài thơ 1 lần nhé 2.Nội dung *Hoạt động 1:Đọc thơ diễn cảm - Trẻ lắng nghe - Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp làm động tác minh họa bài thơ -Trẻ trả lời Cô vừa đọc bài thơ gì?Bài thơ do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh -Trẻ lắng nghe - Cô giảng trích dẫn nội dung bài thơ: Cô kết hợp giảng từ khó “rung rinh” “đều đều” b.Ho *Hoạt động 2: Đàm thoại -Trẻ trả lời
  3. -Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?Bài thơ do ai sáng tác?Trong bài thơ có những nhân vật nào? - Bạn nhỏ trong bài thơ đã nhắc nhở chú gà nâu và chú vịt bầu điều gì? -Vì sao bạn nhỏ lại nhắc nhở chú gà nâu và chú vịt baaufkhoong được cãi nhau nữa? (Cho trẻ đọc trích dẫn câu thơ đó) -Khi bà bị ốm bạn nhỏ đã làm gì để chăm sóc bà -Bạn nhỏ trong bài thơ đã nói thầm với bà điều gì? -Khi bà bị ốm thì không gian,cảnh vật như thế nào? Con hãy đọc câu thơ đó cho cô nghe nào? Vậy khi bà các con ốm các con đã làm gì để giúp đỡ bà - Trẻ lắng nghe Các con ạ khi bà bị ốm căn nhà dường như rất vắng vẻ ,và khu vườn cũng trở lên lặng im vì không có tiếng cười và tiếng nói của bà,với tình cảm yêu thương chăm sóc bà của bạn nhỏ dành cho bà thì hương bưởi,hương cau đã lẩn vào những làn gió từ tay quạt của bạn nhỏ để cho bà ngủ được ngon hơn,sâu giấc hơn,để bà khỏi ốm nhanh hơn. - Giáo dục trẻ:Các con ạ!Chúng mình ai cũng có ông bà,bố mẹ -Trẻ lắng nghe. vì vậy các con phải biết yêu quý ông bà,luôn luôn ngoan ngoãn học giỏi để không phụ lòng công ơn của mọi người các con nhớ chưa nào. Bây giờ chúng mình đọc bài thơ thật hay cùng cô nhé -Trẻ đọc thơ *Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 1 lần - Cho tổ,nhóm,cá nhân đọc (Cô chú ý lắng nghe động viên khuyến khích trẻ chú ý sửa sai cho trẻ) -Trẻ chơi trò chơi -Cô cho cả lớp đọc lại lần nữa
  4. *Hoạt động 4:Trò chơi “Thi xem tổ nào nhanh” Cô phân tích cách chơi,luật chơi,tổ chức cho trẻ chơi (Qúa trình trẻ chơi cô chú ý quan sát,động viên khuyến khích trẻ) -Cô kiểm tra kết quả của 3 đội tuyên bố đội dành chiến thắng -Trẻ trả lởi 3)Kết thúc: -Trẻ lắng nghe - Hôm nay cô dạy các con bài thơ gì?do ai sáng tác? - Các con ạ trong gia đình mình gia đình nào cũng có ông bà,bố mẹ và người thân do vậy chúng mình phairt biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau những lúc khó khăn,và biết giúp đỡ mọi người những công việc nhẹ. Giờ học kết thúc tạ đây về nhà các con nhớ đọc lại bài thơ cho ông bà,bố mẹ cùng nghe nhé
  5. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020-2021 Lĩnh vực:Phát triển thể chất Chủ đề:Luật lệ giao thông Đề tài:Bò thấp chui qua cổng Trò chơi: Kẹp bóng Đối tượng:Trẻ 5-6 tuổi Thời gian:35-40 phút Ngày soạn:18/03/2021 Ngày dạy:26/03/2021 Người soạn:Bùi Thị Ngân Người dạy:Bùi Thị Ngân I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết tên vận động, cách thực hiện “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục”. - Phát triển cơ tay, cơ bụng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt. - Trẻ biết tác dụng của việc tập thể dục. thường xuyên luyện tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 2. Kỹ năng - Biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục thành thạo phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn về phía trước - Khi trèo ghế thể dục, trẻ biết hai tay ôm ngang ghế áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng. Phát triển sự định hướng, tính chính xác của trẻ. - Rèn luyện cho trẻ tố chất mạnh mẻ, nhanh nhẹn sự khéo léo, tự tin khi tham gia các hoạt động. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động, - Trẻ có ý thức, kỷ luật trong giờ học.
  6. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin,có ý thức tổ chức kỷ luật tuân theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ có tinh thần đoàn kết khi tham gia các trò chơi -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. II.Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án -Trang phục của cô gọn gàng - Sắc xô - 5 cổng chui của cô - Nhạc các bài hát:Mời lên tàu lửa,em đi qua ngã tư đường phố, 2.Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng - 10 cổng chui của trẻ - Đai xanh, đai đỏ cho 2 đội. - 4 ống đựng cờ - 35 cờ - Rổ đựng bóng - 20 quả bóng -Vạch xuất phát,đích,hai ghế thể dục 3.Địa điểm - Phòng tập sạch sẽ,rộng rãi,đảm bảo an oàn,xốp trải nền nhà III.CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi và giúp đỡ bạn khi bạn gặp nguy hiểm - Trẻ chơi và giúp đỡ bạn khi bạn gặp nguy hiểm
  7. Giáo án kỹ năng sống an toàn khi gặp người lạ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt đông 1: Trẻ đang chơi “Tập tồng vông”, một người lạ xuất hiện - Trẻ chơi và giúp đỡ dùng kẹo bánh để dụ dỗ trẻ đi theo. Trẻ không đi nhưng người lạ vẫn cố tình bạn khi bạn gặp nguy bắt một trẻ. Các bạn trong lớp liền xúm lại ôm chặt người lạ mặt và gọi to hiểm cô giáo. Khi thấy cô giáo ra thì người lạ liền bỏ đi. - Cô cùng trẻ trò chuyện về tình huống vừa xảy ra: + Các con vừa gặp ai? + Trẻ trả lời + Người lạ đã nói và làm gì với các con? + Trẻ trả lời + Các con nói gì với bác ấy? + Khi bạn bị bắt đi các con đã làm gì? Cô thấy các con rất là giỏi, không những biết không nên đi theo người lạ mà -Trẻ chú ý lắng nghe còn biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp nguy hiểm nữa. Hôm nay cô muốn mời tất cả các con cùng trải nghiệm một ngày cùng bạn Na và bạn Mimi trong chương trình “Con đã lớn khôn nhé”. - Cho trẻ chia nhóm theo nhạc bài “Con đã lớn khôn” *Hoạt động 2: Cho trẻ xem video bé Na ở nhà một mình. + Khi Na ở nhà thì có ai đến? - Trẻ xem video, thảo + Người lạ nói gì với Na? luận nhóm và trả lời các + Nếu con là Na con sẽ làm gì? câu hỏi. Vừa rồi các con đã đưa ra ý kiến giúp bạn Na khi có người lạ đến, để biết + Trẻ trả lời câu hỏi của bạn Na đã làm gì thì chúng mình cùng kiểm chứng nào. cô + Bạn Na đã làm gì vậy các con? + Trẻ trả lời + Theo con bạn Na là một bạn nhỏ như thế nào? + Các con ạ, khi chưa biết người lạ mặt là người tốt hay người xấu thì tốt hơn hết là không mở cửa các con nhé. + Không chỉ ở nhà đâu mà ở trên lớp khi có người lạ đến đón con phải làm gì? + Và khi ra đường có người lạ cho quà và rủ đi cùng thì chúng mình sẽ làm gì? + Nếu người lạ cố tình dắt con đi thì con phải như thế nào? + Các con sẽ kêu lên như thế nào? -Vừa rồi chúng ta đã cùng bạn Na trải nghiệm một buổi ở nhà một mình, bây giờ chúng ta hãy cùng đến với câu chuyện của bạn Mimi nhé! Cho trẻ xem video Mimi bị lạc trong siêu thị. + Vì sao Mimi lại bị lạc? - Trẻ xem video + Khi bị lạc mẹ Mimi đã làm gì? + Trẻ trả lời + Nếu bị lạc như Mimi con sẽ làm gì? + Trẻ trả lời
  8. + Thế bạn nào trong lớp ta biết được số điện thoại của bố mẹ mình? Con hãy đọc số điện thoại của bố hoặc mẹ mình và địa chỉ nhà mình cho cô và cả lớp biết nào. + Khi được người khác giúp đỡ thì chúng ta phải làm gì? Và bây giờ chúng mình cùng xem tiếp video xem bạn Mimi đã tìm thấy mẹ chưa nhé! - Cô khái quát lại: Khi đi chơi ở những nơi công cộng, đông người các con không nên chạy lung tung vì rất dễ bị lạc và gặp người xấu. Khi bị lạc chúng mình tìm người giúp đỡ hoặc đứng yên một chỗ và chờ bố mẹ đến. -Trẻ chú ý lên cô - Giáo dục: Các con nhớ nhé, khi có người lạ đến lớp đón hay người lạ đến nhà hoặc đi lạc mà gặp người lạ thì tuyệt đối không được mở của và đi theo nhé. * Hoạt động 3: Trò chơi “Người lạ mặt” Vừa rồi các con đã được cùng trải nghiệm với bạn Na và bạn Mimi trong chương trình “Con đã lớn khôn”, bây giờ cô mời các con cùng chơi một trò chơi nhé! -Cách chơi: Một trẻ đóng người lạ mặt, các bạn đang đi chơi, vừa đi vừa hát. Đến khi gặp người lạ thì chạy nhanh về nhà. - Luật chơi: Ai bị người lạ bắt sẽ thua. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần -Trẻ chú ý lên cô + Lần 2, một bạn bị người lạ bắt về ở một góc tường, nhân lúc người lạ mệt mỏi thì tìm cách thoát về. - Kết thúc cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ -Trẻ chơi trò chơi. * Hoạt động 4: Chơi tự do - Cô cho trẻ về nhóm chơi theo ý thích cô bao quát và nhắc nhỡ trẻ sau khi chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. - Trẻ chơi theo ý thích
  9. TUYÊN TRUYỀN VỀ ĐƯA TRẺ ĐẾN TRƯỜNG MẦM NON TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG LA NĂM HỌC 2020-2021 Đông la,ngày tháng năm 2021 Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, cần được chăm sóc, cần được học tập. Và khi mỗi trẻ em biết ăn, biết ngủ, học hành tốt chính là một trẻ em ngoan ngoãn, vui lòng cha mẹ, làm những điều phù hợp với lứa tuổi của mình. Chỉ một câu nói nhẹ nhàng của Bác Hồ đã chứa đựng tất cả tình yêu thương, sự chăm lo của Bác dành cho trẻ em. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ. Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ. Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ là yếu tố quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Những năm đầu đời của trẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách và phát triển năng lực của trẻ, bởi ngay từ bẩm sinh trẻ đã có khả năng tiếp thu học tập, não bộ đã được lập trình để tiếp nhận các thông tin cảm quan và sử dụng để hình thành hiểu biết và giao tiếp với thế giới xung quanh, nhưng thiên hướng học tập của trẻ có thể bị hạn chế bởi nhiều yếu tố như thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội. Việc được hưởng sự chăm sóc và phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ sẽ góp phần tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai của trẻ. Giáo dục mầm non sẽ chuẩn bị cho trẻ những kỹ năng ban đầu như: tự lập, sự kiềm chế, khả năng diễn đạt rõ ràng, đồng thời hình thành hứng thú đối với việc đến trường tiểu học, tăng khả năng sẵn sàng để bước vào giai đoạn giáo dục phổ thông. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì chúng ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu. Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khoẻ mạnh, học tốt phát triển cân đối, giao tiếp ứng xử mạnh dạn, tự tin hơn thì trước tiên ta phải có một kiến thức nhất định về cách chăm sóc và nuôi dạy con khoa học, theo chương trình chăm sóc giáo dục trẻ của Bộ GD&ĐT đã ban hành tới các trường học Mầm non trong cả nước. Phần lớn các bậc cha mẹ trẻ đã xác định được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đến trường, biết cách nuôi con theo khoa học, vì vậy tỷ lệ trẻ ở lứa tuổi mầm non ra lớp trong những năm qua tương đối ổn định. Vì vậy kính mong các bậc cha mẹ học sinh quan tâm đưa các cháu đến trường sớm, đúng độ tuổi để các cháu được hưởng sự chăm sóc, giáo dục phù hợp với lứa tuổi góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho các cháu ngay từ lứa tuổi mầm non, gây dựng một thế hệ măng non có đủ cả về đức, trí, thể, mỹ, đồng thời tạo điều kiện cho nhà trường hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ năm học mới đã đề ra.
  10. BÀI TUYÊN TRUYỀN VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRƯỜNG MẦM NON ĐÔNG LA NĂM HỌC 2020-2021 Vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay trong xã hội và nhất là một trong những tiêu chí hàng đầu để đánh giá xếp loại trường mầm non. Chất lượng VSATTP liên quan đến quá trình từ khâu sản xuất tới khâu tiêu dùng nên công tác này đòi hỏi tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Với nghành giáo dục, trong đó bậc học mầm non có trách nhiệm lớn vì công việc VSATTP có liên quan đến tổ chức ăn tập thể cho đông đảo lực lượng cán bộ, giáo viên và trẻ em mầm non. Cơ sở giáo dục mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn non ớt, chưa chủ động ý thức về dinh dưỡng đầy đủ và nếu bị ngộ độc thực phẩm trong cơ sỡ giáo dục mầm non thì hậu quả sẽ rất lớn. Công tác đảm bảo vệ sinh ATTP luôn được nhà trường đặt lên hàng đầu. Là một trường có tỷ lệ trẻ ăn bán trú 100%. Mỗi ngày trẻ được ăn 2 bữa tại trường, với thực đơn được thay đổi hàng ngày để bảo đảm sự phong phú và đủ chất dinh dưỡng theo yêu cầu. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh ATTP cho trẻ, nhà trường đã đầu tư vào hệ thống nhà bếp. Đội ngũ nhân viên nhà bếp cũng như giáo viên của trường thường xuyên được tập huấn kiến thức, kỹ năng để đảm bảo vệ sinh ATTP trong các bữa ăn. Nhà trường tăng cường hơn công tác vệ sinh cho trẻ, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh ATTP. Không chỉ thực phẩm đảm bảo an toàn, việc chế biến thức ăn, quá trình bảo quản thực phẩm đều phải tuân thủ theo quy trình bếp 1 chiều từ khâu sơ chế, đến khâu chia thức ăn. Nhà trường thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh từ khu vực bếp đến phòng học; theo dõi sức khỏe của trẻ, đồng thời trực tiếp tuyên truyền, trao đổi với phụ huynh để cùng giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho trẻ. Để đảm bảo nguồn gốc thực phẩm rõ ràng, nhà trường đã ký kết hợp đồng ràng buộc trách nhiệm với các đơn vị cung cấp thực phẩm tươi sạch, có uy tín, đảm bảo chất lượng; có lưu mẫu thức ăn trong vòng 24 giờ; đội ngũ nhân viên nhà bếp đã được tập huấn kiến thức về vệ sinh ATTP và được khám sức khỏe định kỳ; đưa kiến thức về dinh dưỡng, vệ sinh ATTP lồng ghép tuyên truyền cho các bậc cha mẹ ở các lớp như; treo tranh ảnh, áp-phích về vệ sinh ATTP tại các bảng tin, góc tuyên truyền của nhà trường, để phụ huynh học sinh cùng có trách nhiệm quan tâm đến sức khỏe của trẻ. NHÀ TRƯỜNG LUÔN THỰC HIỆN TỐT 10 NGUYÊN TẮC VÀNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Nguyên tắc 1. Chọn thực phẩm an toàn. Chọn thực phẩm tươi. rau, quả ăn sống phải được ngâm và rửa kỹ bằng nước sạch. Quả nên gọt vỏ trước khi ăn. Thực phẩm đông lạnh để tan đá, rồi làm đông đá lại là kém an toàn. Nguyên tắc 2. Nấu chín kỹ thức ăn. Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn, là bảo đảm nhiệt độ trung tâm thực phẩm phải đạt tới trên 70° C. Nguyên tắc 3.