Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài Dạy trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới”
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài Dạy trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_chu_de_phuong_tien_giao_thong_de_tai_day_tre_doc_tho.doc
Nội dung tài liệu: Giáo án Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài Dạy trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới”
- GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề:Phương tiện giao thông Đề tài : Dạy trẻ đọc thơ “chiếc cầu mới” Độ tuổi: 5 -6 tuổi Thời gian: 35-40 phút Người soạn:Bùi Thị Ngân Người dạy:Bùi Thị Ngân Ngày soạn:7.3.2023 Ngày dạy:10.3.2023 Đơn vị: Trường mầm non Đông La I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả bài thơ - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ năng chơi trò chơi 3.Thái độ - Giáo dục trẻ lòng biết ơn các cô chú công nhân xây dựng - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông,khi đi trên cầu phải có người lớn dắt,không bám lên thành cầu - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II.Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Soạn giáo án điện tử và thuộc giáo án - Màn hình ti vi , slide tranh thơ, que chỉ - Nhạc các bài hát: em đi qua cầu cây 2.Đồ dùng của trẻ: - Trang phục trẻ gọn gàng - ống hút,bìa cát tông,băng dính xốp,băng dính 2 mặt,keo dán III .Cách tiến hành
- Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức Các con ơi!Nghe nói lớp mình có rất nhiều bạn ngoan lại Trẻ vỗ tay học giỏi nữa,vì vậy giờ học hôm nay có rất nhiều các cô giáo về dự cùng lớp mình đấy.Các con nổ một tràng pháo tay để chào đón các cô nào. Trước khi vào học cô mời chúng mình cùng xem một đoạn Trẻ xem video vi deo nhé! Chúng mình vừa xem đoạn video nói về cái gì? Trẻ trả lời Vậy chiếc cầu dùng để làm gì các con nhỉ? Ai là người xây dựng lên những chiếc cầu? Đúng rồi đấy các con ạ.Các cô chú công nhân đã phải rất Trẻ lắng nghe vất vả xây dựng lên những chiếc cầu để cho người và xe cộ đi lại được thuận tiện đấy.vì vậy các con nhớ không được vứt rác bừa bãi,vẽ bậy lên cầu và khi đi trên cầu chúng mình nhớ phải đi theo sự hướng dẫn của người lớn.chúng mình nhớ chưa nào. Có một bài thơ rất hay cũng nói về cây cầu,để biết bài thơ đó như thế nào cô mời chúng mình hãy trật tự lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé. 2.Nội dung *Hoạt động 1:Đọc thơ diễn cảm - Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp với cử chỉ điệu bộ: Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “Chiếc cầu mới”của tác giả Thái Hoàng Linh đấy.Để bài thơ hay hơn Trẻ lắng nghe nữa cô mời chúng mình cùng lắng nghe cô đọc bài thơ kết hợp với hình ảnh nhé -Cô đọc lần 2 (Cô đọc diễn cảm kết hợp sử dụng trình chiếu ảnh minh hoạ) Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? của tác giả nào ? Trẻ trả lời -Cô giảng nội dung bài thơ:Bài thơ “Chiếc cầu mới” nói đến hình ảnh chiếc cầu bắc qua sông giúp cho con người Trẻ lắng nghe và xe cô qua lại được thuận tiện đấy và hình ảnh cây cầu vừa được xây dựng đã mang lại niềm vui cho tất cả mọi
- người. Giảng giải trích dẫn: mở đầu bài thơ tác giả viết Trẻ lắng nghe Trên dòng sông trắng Cầu mới dựng lên Nhân dân đi bên Tàu xe chạy giữa Chiếc cầu mới được các cô chú công nhân rất vất vả xây dựng lên, để xây được chiếc cầu vững chắc các cô chú phải sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu như xi măng, gạch,đá,sắt, máy móc và nhiều sức người ..., chiếc cầu được bắc qua con sông trắng để cho nhân dân và xe cộ qua lại thuận lợi . Tu tu xe lửa Xịch xịch qua cầu Khách ngồi trên tàu Trẻ lắng nghe Đoàn người đi bộ Khi cầu mới được xây xong,người,xe cộ,tàu được lưu thông, tàu lửa chở các hành khách và hàng hóa xình xịch chạy qua cầu, tiếng còi tầu kêu tu tu, hai bên cầu là phần đường dành cho người đi bộ, dạo chơi ngắm cảnh sông nước thật đẹp . Cùng cười hớn hở Nhìn chiếc cầu dài Tấm tắc khen tài Công nhân xây dựng Giải thích từ khó: Hớn hở: nét mặt tươi cười, lộ rõ vẻ vui mừng trên khuôn mặt Nhờ có cây cầu các cô, các chú công nhân xây dựng lên đã giúp cho mọi người qua lại nhanh và tiện lợi. Mọi người khen và cảm ơn các cô chú công nhân đã bỏ bao công sức xây dựng lên chiếc cầu dài và đẹp *Giáo dục: Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ các con: Trẻ lắng nghe biết yêu quý các cô chú công nhân.khi đi trên cầu, trên tàu, trên xe ...các con không được thò đầu ra ngoài, cúi đầu xuống thành cầu, như thế sẽ không an toàn .
- * Hoạt động 2:Đàm thoại - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? Trẻ trả lời các câu - Bài thơ do ai sáng tác ? hỏi của cô - Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu? Câu thơ nào nói lên chiếc cầu mới được XD trên dòng sông trắng? Trích dẫn: “Trên dòng sông trắng Cầu mới dựng lên” - Chiếc cầu được xây dựng để làm gì? - Nhân dân khi qua cầu đã nói gì về công nhân xây dựng (Nhân dân khen ngợi các chú công nhân xây dựng thật tài giỏi) - Người và xe đi lại như thế nào? Bài thơ chiếc cầu mới của tác giả Thái Hoàng Linh nói về Trẻ lắng nghe chiếc cầu mới được các chú công nhân cùng nhau góp sức để cho nhân dân và xe cô được thuận tiên lưu thông trên đường, khi chiếc cầu được dựng lên thì nhân dân vô cùng sung sứơng và tấm tắc khen các chú công nhân đấy. - Vậy các con có yêu quý các chú công nhân không? Trẻ trả lời - Yêu quí các chú công nhân chúng mình sẽ làm gì? * GD: Yêu quí các chú công nhân thì chúng mình cùng chăm ngoan, học giỏi để sau này lớn lên chúng mình sẽ giúp ích cho quê hương của chúng mình thêm giàu đẹp hơn nhé * HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ 2 lần. Trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm,cá nhân trẻ đọc - Thi nhau đọc thơ nối tiếp nhau. (Cô chú ý lắng nghe,động viên khuyến khích trẻ,chú ý sửa sai cho trẻ)
- *Hoạt động 4: Thi xem đội nào nhanh Cô phân tích cách chơi và luật chơi của trò chơi Trẻ chơi trò chơi -Cách chơi:Cô chia lớp mình ra thành 3 đội:Đội đỏ,đội xanh và đội vàng nhiệm vụ của các đội sẽ lắp ghép những nguyên vật liệu cô đã chuẩn bị sắn thành một chiếc cầu theo ý thích -Luật chơi:Thời gian chơi là một bản nhạc,đội nào ghép chiếc cầu vừa nhanh vừa đẹp đội đó sẽ giành chiến thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi(Qúa trình trẻ chơi cô bao quát,động viên khuyến khích trẻ) Kết thúc trò chơi cô cho từng đội lên trưng bày sản phẩm Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Củng cố bài: -Hôm nay các con đã được đọc bài thơ gì? Trẻ trả lời - Của tác giả nào ? 3.Kết thúc:Cô nx-td trẻ Trẻ lắng nghe .
- Giáo án phát triển nhận thức - Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông. 1. Mục tiêu a.Kiến thức: -Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường thủy. -Biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông. -Biết tác dụng, lợi ích của các loại phương tiện giao thông. -Biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác nhau: Đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt. b.Kỹ năng: -Trẻ biết so sánh phân biệt được điểm giống nhau của các loại PTGT. -Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng giải câu đố, nghe và phán đoán. -Rèn luyện ở trẻ khả năng trao đổi, thảo luận, bàn bạc phối hợp theo nhóm. -Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động c.Thái độ: -Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các loại phương tiện giao thông và có ý thức khi tham gia giao thông không ném đá vào phương tiện giao thông... 2. Chuẩn bị - Giáo án điện tử một số các phương tiện giao thông - Lô tô về một số phương tiện giao thông 3.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định và gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát“ Những con đường em yêu ” - Trẻ hát - Cô giáo trong bài hát dạy chúng ta biết những điều gì? - Trẻ trả lời theo ý
- - Con biết gì về các loại phương tiện giao thông? hiểu - Để biết rõ hơn về các loại phương tiện giao thông cũng như nơi hoạt động hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu -Trẻ kể. nhé 2.Nội dung: Tim hiểu một số phương tiện giao thông. -Cô sẽ chia lớp mình thành 4 nhóm. Cô yêu cầu: Có 4 phương tiện giao thông đựng trong 4 hộp kín nhiệm vụ của mỗi nhóm phải lấy 1 hộp về mở ra xem, trao đổi, thảo luận trong thời gian 30 giây xem phương tiện giao thông trong hộp của đội mình: -Phương tiện của nhóm con có những đặc điểm gì? - Nó hoạt động ở đâu? Nó kêu như thế nào? - Nó chạy bằng gì? - Sau đó từng thành viên của mỗi đội sẽ nói về những gì mình vừa làm quen và thảo luận về phương tiện giao thông gì? Mà trẻ đang tìm hiểu. -Trẻ xem và tìm * Đàm thoại về một số loại phương tiện giao thông- hiểu để trả lời theo gợi mở của cô. - Nhóm 1: Phương tiện giao thông đường bộ: -Xe đạp. Cô giả làm bác đưa thư vừa cầm ghi đông xe đạp bằng bìa vừa hát Kính coong..” -Các con có biết bác đưa thư đi bằng phương tiện gì -Đường bộ. không? -Xe máy, xe đạp. -Xe đạp là PTGT đường gì? -Vậy nhóm 1 đã quan sát được phương tiện giao thông đường bộ nào? -Có 2 bánh, ghi -Các con có thể nói gì về PTGT đó? đông, bàn đạp, yên -Để xe đạp hoạt động được các con phải dùng gì? xe... Mở rộng: -Đạp bằng chân. - Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến mà gia -Bánh to hơn, chạy đình nào cũng có. nhanh hơn Các con nhận thấy sự khác biệt nào giữa xe máy và xe -Vì chạy động cơ.
- đạp? -Để chở người,chở hàng -Vì sao xe máy đi nhanh hơn xe đạp? -Ô tô, công nông, xe -Các loại phương tiện này dùng để làm gì? ca... -Chúng mình còn thấy PTGT đường bộ nào nữa? -Trẻ kể -Ô tô có đặc điểm gì? -Chở người và chở -Ô tô con và ô tô khách dùng để làm gì? hàng. -Những loại phương tiện này chạy ở đâu? -Trên đường bộ. Các con có biết vì sao nó chạy ở trên đường không? -Trẻ trả lời. ?Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là những chiếc lốp căng hơi giúp nó di chuyển được trên -Tàu hỏa. cả đường đá nữa, nếu không có hơi thì nó không chạy được -Nhiều toa chạy trên đường sắt. -Nhóm 2: Phương tiện giao thông đường sắt: -Chở hàng. Cô giả làm tiếng kêu của đoàn tàu “Tu tu xình xịch” Các con có biết đó là tiếng kêu gì đấy? -Ở ga. -Nhóm 2 có ý kiến gì về chiếc tàu hỏa? -Không ạ làm bằng sắt. -Tàu thường chở gì? -Trẻ trả lời. -Tàu thường được phép dừng lại ở đâu? -Bánh tàu có được làm cao su và bơm hơi không? -Trẻ hát và vận -Khi ngồi trên tàu các con phải như thế nào? động. Mở rộng: Các con biết còn phương tiện giao thông -Trẻ trả lời. đường sắt nào nữa không? - Trẻ xem hình ảnh - Cô mở rộng có tàu điện, tàu ngầm chạy trên đường day - Nhóm 3: Phương tiện giao thông đường thủy: -Cô cùng cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền” - Trẻ trả lời -Các con đã được đi chơi thuyền bao giờ chưa? -Vậy thuyền chạy ở đâu? -Trên sông biển. -Tai sao nó lại chạy được ở trên sông? -Vì có bánh lái. -Thuyền dùng để làm gì?
- -Vậy thuyền là phương tiện giao thông đường gì? -Chở người và hàng hóa và đi đánh cá. Mở rộng: -Đường thủy. -Các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa? - Nhóm 4: Phương tiện giao thông đường hàng không: -Tàu thủy, ca nô, thuyền thúng.... -Cô đọc câu đố “Chẳng phải chim Mà có cánh -Máy bay trở khách Giữa mây trời -Trẻ nhận xét. Bay kháp mọi nơi” - Trẻ quan sát. -Các con có nhận xét gì về PTGT này? -Nó có những đặc điểm gì? -Dùng để làm gì? * Mở rộng: các con biết còn có phương tiện gì nữa không?( khinh khí cầu, trực thăng, máy bay chiến đấu) - Trẻ so sánh *Phân loại phương tiện giao thông: -Trẻ đặt câu hỏi so sánh theo cặp và - Cho trẻ chơi trò chơi phương tiện giao thông nào biến cùng nhau khám phá mất, phương tiện giao thông nào xuất hiện. sự khác nhau và * Máy bay-Tàu hỏa giống nhau của từng + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 phương tiện giao cặp ptgt. thông này? - Chúng ta cùng trả lời câu hỏi của bạn A 2 loại phương Trẻ trả lời theo ý tiện này khác nhau ở điểm nào trước nhé. hiểu của trẻ - Máy bay là phương tiện giao thông đường không, tàu hỏa là phương tiện giao thông đường sắt + 2 loại pt này giống nhau ở điểm nào? - Có thể trở được nhiều người và hàng hóa, di chuyển nhanh, đều là PTGT - Tiến hành tương tự với xe đạp – Thuyền buồm. - Trẻ trả lời. ? Các ptgt khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động. Nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại - Trẻ đưa ra câu trả
- ptgt dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến lời và giải thích cho khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới để gặp câu trả lời đó. gỡ người thân, bạn bè. + Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa? Trẻ kể đến pt nào cô đưa pt đó ra và nói được nơi hoạt động của chúng ở các đường khác nhau. + Khi đi trên các pt này các con phải như thế nào? - Trẻ chơi trò chơi *Luyện tập trò chơi: theo hướng dẫn của -Trò chơi 1:Bé nào nói đúng cô. cô đưa các đặc điểm đúng sai của các phương tiện giao thông -Trẻ lắng nghe và Ví dụ: Tàu hoả là phương tiện giao thông đường bộ đúng chơi tốt trò chơi hay sai? - Tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường sắt đúng hay sai? -Trẻ chơi - Xích lô, xe đạp chạy bằng động cơ đúng hay sai? - Người lái tàu gọi là phi công đúng hay sai?... *Trò chơi 2: Về đúng bến: -Cách chơi: 4 góc lớp cô để các phương tiện giao thông 4 nhóm làm 4 bến cho các loại PTGT cho trẻ cầm lô tô vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh phải tìm về đùng bến hoạt động của 3.Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động Trẻ hát và vận động Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cho trẻ hát bài “bạn ơi có biết”